Thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn vừa qua đã đạt được những bước tiến nhất định. Việc phát hành cổ phần của các công ty hiện nay ngày càng tăng về quy mô và độ sâu, được đánh giá đang dần trở thành một kênh huy động và phân bổ vốn quan trọng cho phát triển kinh tế. Vậy việc Công ty chứng khoán có được mua cổ phần phát hành lần đầu của doanh nghiệp cổ phần hóa hay không? Qua bài viết hôm nay hãy cùng Pham Consult tìm hiểu về vấn đề này nhé! 

Công ty chứng khoán có phải là tổ chức thực hiện bán đấu giá cổ phần không?

Căn cứ tại khoản 7 Điều 3 Nghị định 126/2017/NĐ-CP thì tổ chức thực hiện bán đấu giá cổ phần là các Sở giao dịch chứng khoán, công ty chứng khoán hoặc trung tâm dịch vụ, doanh nghiệp đấu giá tài sản theo quy định của pháp luật về đấu giá tài sản theo quyết định của cơ quan đại diện chủ sở hữu.

Như vậy, thì công ty chứng khoán là một trong các tổ chức của tổ chức thực hiện bán đấu giá cổ phần.

 

Công ty chứng khoán có được mua cổ phần phát hành lần đầu của doanh nghiệp cổ phần hóa hay không?

Công ty chứng khoán được mua cổ phần phát hành lần đầu của doanh nghiệp cổ phần hóa không, thì theo quy định tại điểm d khoản 4 Điều 6 Nghị định 126/2017/NĐ-CP, được bổ sung bởi điểm a khoản 3 Điều 1 Nghị định 140/2020/NĐ-CP như sau:

Đối tượng và điều kiện mua cổ phần

  1. Nhà đầu tư trong nước được quyền mua cổ phần của doanh nghiệp cổ phần hóa với số lượng không hạn chế, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều này.
  2. Nhà đầu tư nước ngoài được quyền mua cổ phần của doanh nghiệp cổ phần hóa theo quy định tại Nghị định này và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan.

Nhà đầu tư nước ngoài có nhu cầu mua cổ phần phải mở tài khoản tại tổ chức tín dụng theo quy định của pháp luật Việt Nam về ngoại hối.

Nhà đầu tư nước ngoài được đặt cọc, ký quỹ bằng ngoại tệ chuyển khoản khi tham gia đấu giá mua cổ phần, phần vốn của doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ theo quy định của pháp luật Việt Nam về ngoại hối và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

  1. Nhà đầu tư chiến lược:
  2. a) Nhà đầu tư chiến lược là các nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài có đủ các điều kiện sau:

– Có đủ tư cách pháp nhân theo quy định của pháp luật;

  1. Các tổ chức, cá nhân không được mua cổ phần phát hành lần đầu của doanh nghiệp cổ phần hóa bao gồm:
  2. a) Thành viên Ban Chỉ đạo, Tổ giúp việc cổ phần hóa doanh nghiệp (trừ các thành viên là đại diện của doanh nghiệp);
  3. b) Các tổ chức tài chính trung gian và các cá nhân thuộc tổ chức này tham gia vào việc thực hiện tư vấn cổ phần hóa, kiểm toán báo cáo tài chính và cơ quan kiểm toán xác định giá trị doanh nghiệp (trừ các tổ chức bảo lãnh phát hành mua số cổ phần chưa phân phối hết theo hợp đồng bảo lãnh);
  4. c) Các công ty con, công ty liên kết trong cùng Tập đoàn, Tổng công ty và tổ hợp công ty mẹ – công ty con;
  5. d) Tổ chức thực hiện bán đấu giá cổ phần và các cá nhân thuộc tổ chức này có liên quan đến cuộc đấu giá;

đ) Người có liên quan theo quy định tại khoản 17 Điều 4 Luật doanh nghiệp năm 2014 của tổ chức và cá nhân quy định tại điểm a, điểm b và điểm d khoản này.

Như vậy, theo quy định trên nếu công ty chứng khoán là tổ chức thực hiện bán đấu giá cổ phần thì không được mua cổ phần phát hành lần đầu của doanh nghiệp cổ phần hóa do mình tổ chức đấu giá.

 

Doanh nghiệp cổ phần hóa có được thuê tổ chức tư vấn để xác định giá trị doanh nghiệp không?

Doanh nghiệp cổ phần hóa có được thuê tổ chức tư vấn để xác định giá trị doanh nghiệp không, thì theo quy định tại khoản 1 Điều 12 Nghị định 126/2017/NĐ-CP, được sửa đổi bởi điểm a khoản 6 Điều 1 Nghị định 140/2020/NĐ-CP như sau:

Tư vấn cổ phần hóa

  1. Doanh nghiệp cổ phần hóa được thuê tổ chức tư vấn để xác định giá trị doanh nghiệp, xác định giá khởi điểm, xây dựng phương án cổ phần hóa và bán cổ phần lần đầu. Cơ quan đại diện chủ sở hữu chịu trách nhiệm quyết định lựa chọn tổ chức tư vấn, trong đó có thể phân cấp, ủy quyền cho Ban Chỉ đạo thực hiện toàn bộ hoặc một số trách nhiệm của chủ đầu tư, bên mời thầu theo quy định của pháp luật về đấu thầu trong việc thuê tổ chức tư vấn (ngoại trừ trách nhiệm phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu).
  2. Doanh nghiệp cổ phần hóa phải thuê các tổ chức tư vấn đủ tiêu chuẩn cung cấp dịch vụ thực hiện tư vấn để xác định giá trị doanh nghiệp.
  3. Cơ quan đại diện chủ sở hữu quyết định lựa chọn tổ chức tư vấn có đủ các tiêu chuẩn quy định tại khoản 5, khoản 6 Điều này để xác định giá trị doanh nghiệp theo nguyên tắc:
  4. a) Đối với các gói thầu tư vấn định giá có giá trị không quá 500 triệu đồng, cơ quan đại diện chủ sở hữu quyết định lựa chọn hình thức chỉ định thầu lựa chọn tổ chức tư vấn để xác định giá trị doanh nghiệp;

Như vậy, theo quy định trên thì doanh nghiệp cổ phần hóa được thuê tổ chức tư vấn để xác định giá trị doanh nghiệp.

 

 

Thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn vừa qua đã đạt được những bước tiến nhất định. Việc phát hành cổ phần của các công ty hiện nay ngày càng tăng về quy mô và độ sâu, được đánh giá đang dần trở thành một kênh huy động và phân bổ vốn quan trọng cho phát triển kinh tế. Vậy việc Công ty chứng khoán có được mua cổ phần phát hành lần đầu của doanh nghiệp cổ phần hóa hay không? Qua bài viết hôm nay hãy cùng Pham Consult tìm hiểu về vấn đề này nhé! 

 

Công ty chứng khoán có phải là tổ chức thực hiện bán đấu giá cổ phần không?

Căn cứ tại khoản 7 Điều 3 Nghị định 126/2017/NĐ-CP thì tổ chức thực hiện bán đấu giá cổ phần là các Sở giao dịch chứng khoán, công ty chứng khoán hoặc trung tâm dịch vụ, doanh nghiệp đấu giá tài sản theo quy định của pháp luật về đấu giá tài sản theo quyết định của cơ quan đại diện chủ sở hữu.

Như vậy, thì công ty chứng khoán là một trong các tổ chức của tổ chức thực hiện bán đấu giá cổ phần.

 

Công ty chứng khoán có được mua cổ phần phát hành lần đầu của doanh nghiệp cổ phần hóa hay không?

Công ty chứng khoán được mua cổ phần phát hành lần đầu của doanh nghiệp cổ phần hóa không, thì theo quy định tại điểm d khoản 4 Điều 6 Nghị định 126/2017/NĐ-CP, được bổ sung bởi điểm a khoản 3 Điều 1 Nghị định 140/2020/NĐ-CP như sau:

Đối tượng và điều kiện mua cổ phần

  1. Nhà đầu tư trong nước được quyền mua cổ phần của doanh nghiệp cổ phần hóa với số lượng không hạn chế, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều này.
  2. Nhà đầu tư nước ngoài được quyền mua cổ phần của doanh nghiệp cổ phần hóa theo quy định tại Nghị định này và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan.

Nhà đầu tư nước ngoài có nhu cầu mua cổ phần phải mở tài khoản tại tổ chức tín dụng theo quy định của pháp luật Việt Nam về ngoại hối.

Nhà đầu tư nước ngoài được đặt cọc, ký quỹ bằng ngoại tệ chuyển khoản khi tham gia đấu giá mua cổ phần, phần vốn của doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ theo quy định của pháp luật Việt Nam về ngoại hối và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

  1. Nhà đầu tư chiến lược:
  2. a) Nhà đầu tư chiến lược là các nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài có đủ các điều kiện sau:

– Có đủ tư cách pháp nhân theo quy định của pháp luật;

  1. Các tổ chức, cá nhân không được mua cổ phần phát hành lần đầu của doanh nghiệp cổ phần hóa bao gồm:
  2. a) Thành viên Ban Chỉ đạo, Tổ giúp việc cổ phần hóa doanh nghiệp (trừ các thành viên là đại diện của doanh nghiệp);
  3. b) Các tổ chức tài chính trung gian và các cá nhân thuộc tổ chức này tham gia vào việc thực hiện tư vấn cổ phần hóa, kiểm toán báo cáo tài chính và cơ quan kiểm toán xác định giá trị doanh nghiệp (trừ các tổ chức bảo lãnh phát hành mua số cổ phần chưa phân phối hết theo hợp đồng bảo lãnh);
  4. c) Các công ty con, công ty liên kết trong cùng Tập đoàn, Tổng công ty và tổ hợp công ty mẹ – công ty con;
  5. d) Tổ chức thực hiện bán đấu giá cổ phần và các cá nhân thuộc tổ chức này có liên quan đến cuộc đấu giá;

đ) Người có liên quan theo quy định tại khoản 17 Điều 4 Luật doanh nghiệp năm 2014 của tổ chức và cá nhân quy định tại điểm a, điểm b và điểm d khoản này.

Như vậy, theo quy định trên nếu công ty chứng khoán là tổ chức thực hiện bán đấu giá cổ phần thì không được mua cổ phần phát hành lần đầu của doanh nghiệp cổ phần hóa do mình tổ chức đấu giá.

 

Doanh nghiệp cổ phần hóa có được thuê tổ chức tư vấn để xác định giá trị doanh nghiệp không?

Doanh nghiệp cổ phần hóa có được thuê tổ chức tư vấn để xác định giá trị doanh nghiệp không, thì theo quy định tại khoản 1 Điều 12 Nghị định 126/2017/NĐ-CP, được sửa đổi bởi điểm a khoản 6 Điều 1 Nghị định 140/2020/NĐ-CP như sau:

Tư vấn cổ phần hóa

  1. Doanh nghiệp cổ phần hóa được thuê tổ chức tư vấn để xác định giá trị doanh nghiệp, xác định giá khởi điểm, xây dựng phương án cổ phần hóa và bán cổ phần lần đầu. Cơ quan đại diện chủ sở hữu chịu trách nhiệm quyết định lựa chọn tổ chức tư vấn, trong đó có thể phân cấp, ủy quyền cho Ban Chỉ đạo thực hiện toàn bộ hoặc một số trách nhiệm của chủ đầu tư, bên mời thầu theo quy định của pháp luật về đấu thầu trong việc thuê tổ chức tư vấn (ngoại trừ trách nhiệm phê duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu).
  2. Doanh nghiệp cổ phần hóa phải thuê các tổ chức tư vấn đủ tiêu chuẩn cung cấp dịch vụ thực hiện tư vấn để xác định giá trị doanh nghiệp.
  3. Cơ quan đại diện chủ sở hữu quyết định lựa chọn tổ chức tư vấn có đủ các tiêu chuẩn quy định tại khoản 5, khoản 6 Điều này để xác định giá trị doanh nghiệp theo nguyên tắc:
  4. a) Đối với các gói thầu tư vấn định giá có giá trị không quá 500 triệu đồng, cơ quan đại diện chủ sở hữu quyết định lựa chọn hình thức chỉ định thầu lựa chọn tổ chức tư vấn để xác định giá trị doanh nghiệp;

Như vậy, theo quy định trên thì doanh nghiệp cổ phần hóa được thuê tổ chức tư vấn để xác định giá trị doanh nghiệp.

 

Comments

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

WhatsApp chat